Kết quả tìm kiếm cho "hủy diệt hàng loạt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 263
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Các hãng truyền thông lớn trên thế giới đã đồng loạt đăng tải nhiều bài viết và hình ảnh nổi bật về Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là một trong những thiên sử vàng chói lọi đã tạc vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là thắng lợi của bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Hòa bình lập lại chưa bao lâu, biên giới Tây Nam của Tổ quốc lại chìm trong khói lửa bởi cuộc chiến tranh phi nghĩa, diệt chủng của Pol Pot. Cuộc chiến lùi xa gần 50 năm, nhưng khí phách, tinh thần quật cường của Công an nhân dân (CAND) vũ trang An Giang (tiền thân của Bộ đội Biên phòng (BĐBP An Giang) vẫn rạng ngời lịch sử.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, nắm bắt thế bố trí của địch và địa hình, Bộ Tư lệnh quyết định tấn công Xuân Lộc để cô lập, tiêu diệt quân địch phòng ngự ở phía Đông Sài Gòn, tạo thế trận cho quân dân ta hoàn thành Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Các chuyên gia xác định ba vết đứt gãy nguy hiểm nhất tiềm ẩn tác động khủng khiếp thay đổi tương lai toàn bộ nền văn minh của chúng ta.
Bộ trưởng Quốc phòng Litva cho biết Litva có thể xem xét lại lệnh cấm vũ khí hủy diệt hàng loạt để lưu trữ vũ khí hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại nước này.